
Bình ổn thị trường lương thực, thực phẩm thiết yếu là 1 trong 4 chương trình BOTT (CTBOTT) được TPHCM triển khai thực hiện song song trong năm 2018. \r\n

Thông tin từ Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, đơn vị đã và đang tăng cường ra quân kiểm tra hàng nhập lậu nói chung, trong đó có việc kiểm tra tình hình kinh doanh mặt hàng đường cát.\r\n

Theo Sở Công thương TPHCM, kết thúc Chương trình bình ổn thị trường (CTBOTT) trên địa bàn TPHCM năm 2017 - Tết Mậu Tuất 2018, các doanh nghiệp đã thực hiện hơn 1.300 chuyến bán hàng lưu động, tập trung tại các KCX- KCN, quận ven và huyện ngoại thành.
\r\n\r\n

Theo Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, không phủ nhận có hiện tượng tiêu cực, một số cán bộ tha hóa đã góp phần tiếp tay cho buôn lậu hoành hành. \r\n

Khóm (dứa) tại nhiều tỉnh thành trong nước có giá chỉ từ 1.000 - 3.000 đồng/kg nhưng vẫn không ai mua, phải đổ bỏ thì ngược lại, khóm ngoại nhập từ 150.000 - 180.000 đồng/kg lại đắt như tôm tươi. Trong khi một số chuyên gia nông nghiệp cho rằng, chất lượng khóm nội địa không hề kém cạnh về mẫu mã cũng như chất lượng của sản phẩm nhập ngoại. Vậy nguyên nhân do đâu?\r\n
Công ty CP Việt Nam Kỹ nghệ súc sản (Vissan) vừa khai trương cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại số 35 Gò Dầu, phường Tân Quý, quận Tân Phú, TPHCM.\r\n

Ngày 12-7 vừa qua, Bộ Công thương đã tổ chức hội thảo Đồng hành cùng doanh nghiệp (DN) trong phát triển thương hiệu thực phẩm an toàn, nhằm giúp các DN hiểu thêm về các tiêu chí, cách thức xây dựng thương hiệu, hướng đến tiêu dùng lành mạnh. Để làm được việc này, Bộ Công thương sẽ tăng cường hỗ trợ các DN trong sản xuất và phân phối thực phẩm an toàn. \r\n

Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, trong tuần qua vừa xử phạt vi phạm hơn 110 vụ, với số tiền nộp phạt trên 1,6 tỷ đồng. \r\n

Chỉ còn 2 tuần nữa, năm học mới 2018-2019 sẽ bắt đầu tại các trường tiểu học quốc tế và dân lập, rồi đến khu vực trường công. \r\n

Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương và một số tổ chức quốc tế cùng ký kết Quy chế phối hợp về xây dựng và quản lý chỉ dẫn địa lý (CDĐL). Đây là động thái mới nhằm khai thác nguồn lực từ CDĐL, gia tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản trên thị trường.\r\n