
UBND quận huyện, xã phường đang trong tình trạng quá tải việc sao y, chứng thực giấy tờ. Để đột phá trong cải cách hành chính, vấn đề thiết thân đặt ra: cần xã hội hóa hoạt động chứng thực, sao y để giảm tải cho cả cơ quan công quyền và người dân; tiến tới bỏ hẳn yêu cầu đòi hỏi bản sao hồ sơ, giấy tờ phải được sao y chứng thực. \r\n

Ngày 25-6, UBND TPHCM công bố triển khai mô hình “Phòng họp không giấy” - e-Cabinet và ứng dụng “Giao việc tức thời - nhắc việc thông minh”.\r\n

Điểm nổi bật trong CCHC là TPHCM nhân rộng mô hình phòng họp không giấy. Trong phục vụ người dân, các mô hình dịch vụ công trực tuyến cũng được lan tỏa, người dân có thể làm thủ tục hành chính mà không cần giấy, không cần viết\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n

Để giảm phiền hà cho người dân, nhiều quận huyện ở TPHCM đã chủ động nhân rộng các mô hình cải cách hành chính (CCHC) có hiệu quả thay vì chờ đợi chỉ đạo từ cấp trên. Lãnh đạo các địa phương này kỳ vọng, những kết quả cụ thể này sẽ là tiền đề quan trọng để thực hiện tốt nhiệm vụ đột phá CCHC của TPHCM.\r\n

Theo quy định, cán bộ, công chức, viên chức 2 năm không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị đưa ra khỏi bộ máy. Song, chính công tác đánh giá cán bộ hiện nay chưa sát thực tế dẫn đến mục tiêu này không dễ thực hiện.\r\n

Sáng 4-9, UBND quận 12 và Công ty TNHH Giải pháp kết nối Luật IURA phối hợp ra mắt phần mềm kết nối tư vấn trực tuyến hành chính công mức độ 3, 4 thông qua ứng dụng IURA.\r\n

Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, bày tỏ chưa yên tâm về kết quả hài lòng của người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính. Do đó, đồng chí mong muốn báo chí tham gia, cùng MTTQ đánh giá độc lập để kết quả chính xác. Đây sẽ là thước đo về kết quả cải cách hành chính.
\r\n
Nhu cầu thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (viết tắt GCN) của người dân trên địa bàn TPHCM năm 2019 tăng rất cao. \r\n

Theo quy định của Luật Cư trú, điều kiện đăng ký thường trú tại TPHCM và một số thủ tục về tách, chuyển hộ khẩu thường trú, đăng ký tạm trú đã được sửa đổi theo hướng đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân. Thế nhưng, thời gian qua, nhiều người dân đã phản ánh đến Báo SGGP khi đi làm thủ tục về nhập, tách hộ khẩu thường trú và đăng ký tạm trú đã bị một số cơ quan chức năng làm khó, gây phiền hà…\r\n

Để được tư vấn TTHC công trên ứng dụng nền tảng di động, người dân chỉ cần thực hiện 4 bước gồm: quét mã QR để tải ứng dụng quận 1 trực tuyến; mở ứng dụng trên thiết bị di động; chọn biểu tượng tư vấn TTHC công; chọn lĩnh vực cần tư vấn và thực hiện cuộc gọi.