
Trong bối cảnh dịch Covid -19 tiếp tục diễn biến phức tạp ở nhiều khu vực thị trường lớn thì các quốc gia lân cận ở châu Á, đặc biệt là Malaysia đang là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho nhiều mặt hàng của Việt Nam. Đây là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo “Malaysia - thị trường xuất khẩu tiềm năng của doanh nghiệp Việt sau Covid -19”, do Trung tâm Xúc tiến thương mại và Đầu tư TPHCM tổ chức ngày 16-7.

Ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, cho biết, do tác động của dịch Covid-19, xuất khẩu thủy sản trong 5 tháng đạt 2,8 tỷ USD, giảm 11,5%; trong đó xuất khẩu cá tra giảm mạnh nhất với mức 39%.

Dù kinh tế khó khăn, diễn biến dịch Covid-19 còn rất phức tạp, song thị trường bánh trung thu năm nay vẫn khởi động từ khá sớm với nhiều sản phẩm mới, bao bì mẫu mã đa dạng, phong phú. Để giữ chân khách hàng, các doanh nghiệp (DN) thực hiện hàng loạt giải pháp kích cầu tiêu dùng như tăng chiết khấu, tặng thêm bánh hoặc thiết kế thiệp đi kèm… để gia tăng sự tiện lợi cho người sử dụng.

Với Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - EU (EVFTA), nông sản được đánh giá có nhiều lợi thế hơn so với các sản phẩm nông nghiệp, nhờ thuận lợi trong sản xuất trên “bờ”, dễ dàng tăng sản lượng. Tuy nhiên, nông sản xuất khẩu vào thị trường EU chiếm tỷ lệ rất thấp do chưa đạt chất lượng, thiếu vùng nguyên liệu, chi phí vận chuyển cao, công nghệ bảo quản và công nghệ sau thu hoạch còn kém.

Ngành nông nghiệp nước ta, dù đầu tư nhiều máy móc, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhưng sản phẩm vẫn chưa đạt chất lượng cao và giá thành sản xuất cao. Nguyên nhân là do cơ giới hóa, công nghệ trong sản xuất chưa đồng bộ, chỉ cần thiếu một khâu sẽ làm “bộ máy” hoạt động không hiệu quả.

Các đơn hàng trực tuyến vẫn tăng mạnh từ đầu năm đến nay, bởi tâm lý chung của người tiêu dùng muốn được giao hàng nhanh, thích lựa hàng từ xa. Nắm bắt xu hướng này, các sàn thương mại điện tử, người kinh doanh nhỏ lẻ… không ngại lăn xả phục vụ khách. Đa dạng nguồn hàng, đi chợ giùm khách… tiếp tục “chiếm sóng” điện thoại thông minh, máy tính của các bà nội trợ. \r\n

Theo Sở Công thương TPHCM, ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống trong 9 tháng đầu năm 2020 tăng 1% (cùng kỳ chỉ tăng 0,7%), trong đó sản xuất chế biến thực phẩm ước tăng 3,4% (cùng kỳ giảm 3,1%), trở thành điểm sáng nhất trong tình hình sản xuất công nghiệp của TPHCM. \r\n

Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) và Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT VinaPhone) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2020-2025, nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động xúc tiến thương mại.

Như thường lệ, vào tháng 11 hàng năm, các doanh nghiệp (DN) tại TPHCM nói chung, DN tham gia chương trình bình ổn thị trường (BOTT) nói riêng lại tất bật chuẩn bị hàng hóa cung ứng mùa mua sắm cuối năm và Tết Nguyên đán. Dự báo, nguồn hàng năm nay rất dồi dào, phong phú, đa dạng về chủng loại mẫu mã, với giá bán tiếp tục ổn định so với cùng kỳ. \r\n

Theo cảnh báo, tổn thất thực phẩm ở Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Hầu hết các tổn thất xảy ra trong quá trình sản xuất và thu hoạch nông sản khoảng 25%, trong khi tổn thất sau xử lý, vận chuyển và bảo quản thấp hơn nhiều là 6%.