
Chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2022), 136 năm Ngày Quốc tế Lao động (1-5-1886 - 1-5-2022), UBND phường Phước Bình, TP Thủ Đức (TPHCM) đã tổ chức Ngày hội Môi trường Xanh năm 2022 với thông điệp \

Sau 7 năm thành lập và hoạt động, nhóm “Phú Quốc sạch và xanh” đã quy tụ hơn 100 thành viên, hầu hết đều còn rất trẻ. Họ chung tay thu dọn vệ sinh đường phố, bãi biển, lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên tới cộng đồng.

UBND tỉnh Trà Vinh vừa xây dựng kế hoạch trồng rừng, trồng cây xanh phân tán với 2,1 triệu cây, bằng nguồn ngân sách của tỉnh, tài trợ và xã hội hoá.\r\n
Theo Bộ TN-MT, năm 2021, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trên cả nước là gần 52.000 tấn/ngày. Trong đó, khu vực đô thị phát sinh hơn 31.000 tấn/ngày, khu vực nông thôn hơn 20.000 tấn/ngày. Hà Nội và TPHCM có khối lượng phát sinh CTRSH lớn nhất, tương ứng 6.149 tấn/ngày và 8.900 tấn/ngày.

Sáng 24-7, tại quận 12 (TPHCM), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp UBND quận 12 và Công ty PepsiCo tổ chức chương trình trồng cây đô thị tại TPHCM. \r\n

Tại Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hiệp quốc (COP26), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cam kết, Việt Nam sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050. Đây cũng được xem là mục tiêu tất yếu của thế giới, là “luật chơi” mới về thương mại, đầu tư toàn cầu; là thách thức, nhưng cũng là cơ hội giúp Việt Nam thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế hướng đến phát triển bền vững.\r\n

Biến đổi khí hậu ngày càng trở nên khắc nghiệt có nguyên nhân chính do sự phát thải khí nhà kính quá mức từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội.
\r\n
\r\n

Ngày 12-7, Đoàn khảo sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội đã có cuộc làm việc với UBND TPHCM về hoạt động quản lý thu gom, xử lý rác thải. Tại cuộc họp, đã có 8 kiến nghị được thành phố đưa ra nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động quản lý rác thải trên địa bàn thành phố.
\r\n\r\n
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp (DN) sử dụng năng lượng, nguyên nhiên liệu để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ... Đây chính là nguồn phát thải khí nhà kính (KNK) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phát thải KNK quốc gia. \r\n

Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh ở các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10%-16%/năm. Trong khi đó, giải pháp xử lý bằng cách chôn lấp đã trở nên quá lạc hậu, không phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại, thân thiện với môi trường. \r\n